Các loại nấm như Fusarium, Phytophthora, Pythium thường sinh sôi mạnh trong điều kiện đất ẩm ướt, kém thoát nước.
Chúng tấn công bộ rễ, gây thối rễ, khiến cây không hút được dinh dưỡng, từ đó lá vàng và rụng.
Là sinh vật siêu nhỏ sống trong đất, tuyến trùng chích hút rễ khiến cây suy yếu nhanh chóng.
Nếu không tiêu diệt đúng cách, chúng sẽ tái phát mạnh mẽ sau mỗi mùa mưa.
Vàng không đều từ mép lá vào giữa.
Lá nhỏ, mỏng, rụng từng phần hoặc từng cành.
Lá mới ra nhỏ bất thường, thiếu sức sống.
Rễ tơ bị thối, chuyển màu nâu đen, có mùi hôi.
Đào quanh gốc thấy đất sũng nước, mốc trắng.
Một số cây bị nứt thân, chảy mủ đen – dấu hiệu bệnh đã nặng.
Ngưng tưới nước từ 3–5 ngày nếu đất ẩm quá mức.
Dùng cuốc nhẹ nhàng xới quanh tán cây, tạo rãnh thoát nước.
Đào kiểm tra rễ để xác định mức độ thối.
👉 Sản phẩm khuyến nghị: TATricho – Săn Tuyến Trùng – Diệt Nấm Đất
Thành phần: Tập hợp các dòng nấm Trichoderma tuyển chọn chuyên đối kháng tuyến trùng, Fusarium, Pythium, Phytophthora.
Cách dùng: Pha 1 lít TATricho tưới gốc cho 25–30 cây định kỳ 15–20 ngày/lần.
Công dụng: Diệt nấm, khống chế tuyến trùng, phục hồi rễ, tái tạo hệ vi sinh có lợi trong đất.
👉 Bổ trợ: Chế phẩm sinh học Takari – Tăng kháng – Giải độc đất
Tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ cây hồi phục nhanh.
Cải tạo đất, khử độc tố từ thuốc hóa học cũ.
Dùng phân chuồng hoai mục kết hợp với Power Organic để tái tạo tầng canh tác, giúp đất tơi xốp.
Bón Fulvic hoặc Humic để kích rễ mới phát triển mạnh mẽ.
Mỗi năm 1–2 lần bón phân hữu cơ vi sinh, rải chế phẩm sinh học vào đầu và cuối mùa mưa.
Tuyệt đối không để úng cục bộ trong mùa mưa.
Đắp mô cao, thoát nước tốt là yếu tố then chốt.
Pha loãng TATricho và tưới gốc 1 tháng/lần để ngừa bệnh quay lại.
Bệnh vàng lá thối rễ ở sầu riêng hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu bà con kịp thời nhận biết, xử lý đúng cách và chủ động phòng ngừa. Sử dụng giải pháp sinh học như TATricho và Takari là hướng đi bền vững, vừa trị bệnh hiệu quả, vừa bảo vệ đất – cây – người.
Tác giả: nam
Ý kiến bạn đọc